Ngân hàng Trung ương Úc đã tăng lãi suất chuẩn (key rate) trong tám tháng liên tiếp và dự kiến sẽ siết chặt hơn khi các nhà hoạch định chính sách phản đối việc lạm phát tăng cao nhất trong ba thập kỷ vừa qua.
Trong buổi họp đầu tiên của năm 2022, Ngân hàng Trung ương đã nâng dự trữ ngoại hối tăng 0,25 điểm phần trăm lên 3,1%, cao nhất tính từ tháng 11 năm 2012. Quyết định được dự báo rộng rãi vào thứ Ba đã nâng mức tích lũy của RBA thêm 3 điểm phần trăm từ tháng 5, chính siết chặt mạnh mẽ nhất kể từ năm 1989.
“Nhà chức trách dự tính sẽ tăng lãi suất trong giai đoạn sắp tới, tuy nhiên nó không nằm trong quy trình đã chuẩn bị,” Chính quyền RBA Phillip Lowe đã trình bày trong buổi họp báo. “Quy mô và thời điểm tăng lãi suất trong tương lai vẫn sẽ tiếp tục dựa vào dữ liệu được thu nhập.”
Nhận xét của chính quyền đối với chính sách siết chặt tiền tệ đã làm giá trị đồng đô la Úc tăng hơn 67,29 cent Mỹ ở Sydney, trong khi lợi suất trái phiếu 3 năm tăng thêm 6 điểm phần trăm đạt 3,07%.
Úc đã nhanh chóng tiên phong trong việc làm chậm sự siết chặt tiền tệ của chính quyền liên bang để hỗ trợ nền kinh tế trong lúc mức lãi suất theo dự kiến ở ngưỡng 8% từ quý này. Đây là nền kinh tế phát triển đầu tiên giảm tốc độ tăng 0,25 điểm phần trăm trong tháng 10 và đã đưa ra tín hiệu về việc tạm thời dừng trước để xem xét ảnh hưởng của những mức tăng tính đến thời điểm hiện tại.
Ngược lại, các ngân hàng Trung ương ở Wellington and Washington đã siết chặt lần lượt với 4 điểm phần trăm và 3,75 điểm phần trăm theo chu kì và biểu hiện quyết tâm giảm giá tiêu thụ người dùng mặc kệ rủi ro kinh tế.
Điều đó giải thích rằng tại sao lại ở Úc, trước giữa năm 2023, thị trường tiền mã hoá sẽ có giá trị chạm đỉnh khoảng 3.5%, tương đương với dự đoán của nhiều nhà kinh tế. Cuối tháng trước, ngân hàng Trung ương New Zealand đã dự đoán lãi suất cuối kỳ là 5,5% vào năm tới, Fed cũng được cho là sẽ vẫn giữ nguyên việc thắt chặt.
‘Vòng xoáy giá cả – đồng lương’
Hôm nay, Lowe cho rằng: “Thu nhập tiếp tục tăng trưởng thấp trong những năm gần đây và có thể việc này sẽ kéo dài hơn nữa vì thị trường lao động thắt chặt và lạm phát tăng cao.”
“Do tầm quan trọng của việc giảm vòng xoáy giá cả – tiền lương, Nhà chức trách sẽ tiếp tục lưu ý” chi phí lao động và việc thiết lập giá cả của các doanh nghiệp.
Giải thích cho Lowe, chỉ số lạm phát hàng tháng tuần trước cho thấy rằng giá headline đã hồi về 6,9% tháng 10, khác với dự đoán trung vị là 7,6%. Các nhà kinh tế học mong đợi GDP toàn cầu vào thứ 4 sẽ tăng mạnh 6,3% so với cùng kỳ năm trước, mặc dù phần lớn đã phản ảnh hiệu ứng cơ sở bởi hậu quả phong tỏa virus từ năm 2021.
Còn nữa, lực lượng căn bản lại nằm trong nền kinh tế giá trị 2,2 nghìn tỷ đô la (1,5 nghìn tỷ đô la) , tiếp tục hỗ trợ với nguồn tiền dồi dào nhất được dự trữ qua giai đoạn dịch bệnh cùng mức thất nghiệp thấp và kể cả khi phải đối mặt với tốc độ gia tăng nhanh chóng.
Một thông tin tích cực kể cả trên thị trường nhà ở, khi tình trạng suy giảm đã hạ xuống từ tháng trước, cho thấy những dự đoán cho việc làm chậm “có trật tự” là đúng trong khi mức nhu cầu suy yếu và di cư gia tăng nhanh chóng.
Tất cả các lý do trên giải thích việc RBA không dự đoán sự suy thoái sẽ xảy đến với Úc và New Zealand, mặc dù mong muốn hạ cánh nhẹ nhàng đã đặt câu hỏi cho cam kết của Nhà chức trách cho việc kết thúc lạm phát.
Sally Auld, Chief Investment Officer tại JBWere Ltd, nói rằng tuần qua ngân hàng Trung ương đang “đùa với lửa” vì cách tiếp cận lạm phát này. Felicity Emmett, Australia & New Zealand Banking Group Ltd, cũng đồng ý với quan điểm tương tự, bà nói rằng RBA đang chịu nhiều rủi ro khi cho phép mức lãi suất ở trên ngưỡng cao nhất của chỉ tiêu 23% tính đến năm 2025.
Lowe đã công nhận con đường giảm lạm phát cùng lúc với việc cải thiện tiền lương khá “hẹp”, trong khi vẫn luôn sẵn sàng chuyển đổi lại các biên độ giá lớn hơn 0,5 điểm phần trăm nếu giá trị tiêu dùng cao lên.
Một số nhà kinh tế học, bao gồm ở ANZ cũng nhận định rằng RBA sẽ siết chặt hơn nữa so với dự tính hiện nay vì bão lạm phát đang càn quét trên toàn cầu.
Theo Swati Pandey – Bloomberg.